Những câu hỏi liên quan
Hoàng Yến Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Phương
18 tháng 9 2016 lúc 8:18

bo tay

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Tuyết Liên
18 tháng 9 2016 lúc 9:49

a) Ta có: CF = AF = AC / 2 (F là trung điểm của AC)
              BE = AE = AB / 2 (E là trung điểm AB)
Mà AC = AB (tam giác ABC cân tại A)
=> AF = AE = CF = BE 
=> tam giác AFE cân tại A (1)

Ta có: F, E lần lượt là trung điểm của AC, AB (gt)
=> FE là đường trung bình của tam giác ABC
=> FE // BC
Mà AI vuông góc với CB (AI là đường cao)
=> AI vuông góc với FE (2)

Từ (1), (2) => AI cũng là đường trung trực của FE (giải thích thêm: tính chất các đường thẳng từ đỉnh của tam giác cân)
=> E đối xứng với F qua AI (đpcm)

b) Xét tứ giác FEBC, có:
* EF // BC (cmt)
=> FEBC là hình thang 
Mà FC = EB (cmt)
=> FEBC là hình thang cân

Xét tam giác FOC và tam giác EOB, có:
* FC = EB (cmt)
* góc CFO = góc BEO (FEBC là hình thang cân)
* FO = EO (E đối xứng với F qua O; O thuộc AI)
=> tam giác FOC = tam giác EOB (c.g.c)
=> góc FOC = góc EOB (yếu tố tương ứng)
Mà góc HOF, góc KOE lần lượt đối đỉnh với góc EOB và góc FOC
=> góc HOF = góc KOE

Xét tam giác HOF và tam giác KOE, có:
* góc HFO = góc KEO ( tam giác AFE cân tại A)
* FO = EO (E đối xứng với F qua AO)
* góc HOF = góc KOE (cmt)
=> tam giác HOF = tam giác KOE (g.c.g)
=> HF = KE (yếu tố tương ứng) (đpcm)

c) Xét tam giác HOK, có:
* OH = OK ( tam giác HFO = tam giác KEO)
=> tam giác HOK cân tại O
=> góc OHK = góc OKH (t/c)

Ta có: góc AOH + góc HOF = 90 độ (AI vuông góc FE)
          góc AOK + góc KOE = 90 độ (AI vuông góc FE)
Mà góc HOF = góc KOE (cmt)
=> góc AOH = góc AOK 
=> OA là phân giác của góc HOK
=> OA cũng là đường trung trực của tam giác cân OKH
=> OA vuông góc HK ( t/c)
Mà OA vuông góc FE ( AI vuông góc FE ; O thuộc AI)
=> HK // FE
Mà FE // CB (cmt)
=> HK // CB 
=> HKBC là hình thang 
Mà góc HCB = góc KBC ( tam giác ABC cân tại A; H thuộc AC; K thuộc AB)
=> HKBC là hình thang cân (đpcm)

Bình luận (0)
Cíu iem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 23:51

a: Ta có: D đối xứng với M qua AB

nên AD=AM(1)

Ta có: E đối xứng với M qua AC

nên AM=AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD=AE

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Cheewin
28 tháng 4 2017 lúc 22:07

a) D đx với m qua AB

=> AB là trung trực của MD

=> AD=AM

E đx với M qua AC

=> AM=AE

=> AD=AE

b) AD=AM => tam giác ADM cân

=>góc DAB =góc MAB

tam giác AME cân

=> góc MAC= góc CAE

do đó: DAB+MAB+MAC+CAE=2(MAB+MAC)=2.70=140 độ

hay góc DAE=140 độ

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 16:30

Đối xứng trục

Bình luận (0)
Huyền Trân
Xem chi tiết
Jennie Kim
21 tháng 9 2019 lúc 20:18

tự kẻ hình :

AB là đường trung trực của MD (gt)

=> AM = AD (đl)      (1)

AC là đường trung trực của EM (gt)

=> AE = AM (đl)      (2)

(1)(2) => AE = AD 

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
21 tháng 9 2019 lúc 20:29

A B C M D E 1 2 3 4

a. Vì D đối xứng với M qua trục AB

\(\Rightarrow\) AB là đường trung trực MD.

\(\Rightarrow\) AD = AM (tính chất đường trung trực) (1)

\(\Rightarrow\) Vì E đối xứng với M qua trục AC

\(\Rightarrow\) AC là đường trung trực của ME

\(\Rightarrow\) AM = AE ( tính chất đường trung trực) (2)

\(\Rightarrow\) Từ (1) và (2) suy ra : AD = AE

b ) AD = AM suy ra \(\Delta AMD\) cân tại A có \(AB\perp MD\)

nên AB cũng là đường phân giác của góc MAD

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A}_2\)

AM = AE suy ra \(\Delta AME\) cân tại A có \(AC\perp ME\) nên AC cũng là đường phân giác của \(\widehat{MAE}\)

\(\Rightarrow\widehat{A}_3=\widehat{A}_4\)

\(\widehat{DAE}=\widehat{A}_1+\widehat{A}_2+\widehat{A}_3+\widehat{A}_4\)

                \(=2\left(\widehat{A}_2+\widehat{A}_3\right)=2\widehat{BAC}=2.70^o=140^o\)

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
chuột michkey
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 5 2019 lúc 8:12

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

AD = AM suy ra ∆ AMD cân tại A có AB ⊥ MD nên AB cũng là đường phân giác của ∠ (MAD)

⇒ ∠ A 1 =  ∠ A 2

AM = AE suy ra  ∆ AME cân tại A có AC ⊥ ME nên AC cũng là đường phân giác của  ∠ (MAE)

⇒  ∠ A 3  =  ∠ A 4

∠ (DAE) =  ∠ A 1  +  ∠ A 2  +  ∠ A 3  +  ∠ A 4  = 2(  ∠ A 2 +  ∠ A 3  ) = 2 ∠ (BAC) = 2. 70 0  =  140 0

Bình luận (0)
ngọc hân
Xem chi tiết
Minh Anh
16 tháng 8 2021 lúc 14:08

â, Vì D đối xứng với M qua AB ⇒ AD=AM ⇒ ΔADM cân tại A ⇒ ∠A1= ∠A2=1/2 ∠DAM ⇒ ∠DAM=2 ∠A2

Vì E đối xứng với M qua AC ⇒ AE=ÂM ⇒ ΔAEM cân tại A ⇒ ∠A3= ∠A4=1/2 ∠AEM ⇒ ∠AEM=2 ∠A3

⇒ ∠DAE= ∠DAM+ ∠MAE

=2 lần góc A2+ 2 lần góc A3

=2(góc A2+A3)

= 2 lần góc BAC

= 2.70=140

Xét ΔDAE có AD=AE(=ÂM) ⇒ ΔDAE cân tại A

⇒ ∠ADE= ∠AED=180- ∠DAE/2=180-140/2=40/2=20

b, Xét ΔADI và ΔAMI có:

AD=AM(cmt)

∠A1= ∠A2

ẠI chúng

⇒ΔADI = ΔAMI(c.g.c)

⇒ ∠ADI= ∠AMI( 2 góc t/u) (1)

Xét ΔAMK và ΔAEK có:

ÂM=AE(cmt)

∠A3= ∠A4

AK chúng

⇒ΔAMK = ΔAEK(c.g.c)

⇒ ∠AMK= ∠AEK( 2 góc t/u) (2)

mà góc ADE= AED (3)

Từ (1),(2),(3) ⇒ ∠AMI= ∠AMK ⇒AM là tia phân giác ∠IMK

c, Để DE ngắn nhất ⇔ ΔADE cân tại A có AD=AE ngắn nhất

má AD=AE=AM(cmt) ⇔AM ngắn nhất

Kẻ AH vuông góc BC ⇒ ΔAHM vuông tại H ⇒AH ≤AM

AM ngắn nhất ⇔AM=AH ⇔ ∠M= ∠H

Bình luận (2)
Phạm Quang Minh
Xem chi tiết
Lê Quang Hưng
22 tháng 9 2021 lúc 19:44

Cho tam giác ABC có góc B bằng 70 độ, điểm M thuộc cạnh AC. Vẽ điểm D đối xứng với M qua AB, vẽ điểm E đối xứng với M qua BC. Chứng minh rằng tam giác BDE cân và tính góc DBE

Toán lớp 8
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Gia Huân
22 tháng 9 2021 lúc 19:57

a) M đối xứng với D qua AB nên MB=BD và AB vuông góc với MD. Ta thấy Am vừa là đường trung tuyến vừa là đường trung trực nên tam giác AMD cân ở A nên AM=AD

Tương tự ta chứng minh được tam giác AEM cân ở A nên AM=AE

=>AE=AD=AM

b)Gọi I là điểm giao của AB và MD, K là giao của AC và ME

tam giác AMD cân có AB là đường trung trực nên cũng là đường phân giác của góc MAD nên góc DAB=gócBAM

tam giác MAE cũng vậy nên góc MAC=gócEAC

vậy góc DAE=góc DAB+ góc BAM + góc MAC +góc CAE

= 2 (góc BAM+ goc MAC)

=2.70

=140 độ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cổ Thiên
Xem chi tiết